Truy cập nội dung luôn

Nam Định: xây dựng nông thôn mới chính là làm cho người dân và vì người dân nông thôn

 

Nam Định là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng, có diện tích tự nhiên 1.671 km2, dân số gần 2 triệu người với 229 tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc, phường, thị trấn. Trải qua quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước; Nam Định luôn tự hào là một trong những mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích các Vương Triều Trần với hào khí Đông A rực rỡ và là quê hương của nhiều bậc danh tướng, danh nhân kiệt xuất, các cán bộ, tướng lĩnh, sỹ quan cấp cao của Đảng, Nhà nước và Quân đội; là tỉnh có truyền thống hiếu học và học giỏi, liên tục nhiều năm là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về giáo dục, đào tạo.

Với bề dầy truyền thống lịch sử cách mạng; trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Nam Định đã luôn nỗ lực, cố gắng trong quá trình dựng xây và phát triển, thu được nhiều kết quả nổi bật; nhất là trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Kết quả đến nay, Nam Định đã có 100% số tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc và 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM và trở thành 01 trong 02 tỉnh đầu tiên của cả nước hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM (Nam Định, Đồng Nai); về đích sớm hơn 1,5 năm so với mục tiêu Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ 19 đã đề ra.

Từ những kết quả nổi bật đạt được sau 10 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM; các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Nam Định đã đánh giá, tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm và chỉ ra 02 điểm được coi là yếu tố then chốt nhất mang lại sự thành công trong quá trình xây dựng NTM của Nam Định đó là: (1) Sự vào cuộc quyết liệt, sáng tạo của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở; (2) Làm thật tốt công tác định hướng, vận động quần chúng nhân dân đồng thuận tham gia xây dựng NTM, trên quan điểm: “Xây dựng NTM chính là làm cho người dân và vì người dân nông thôn”; cộng đồng dân cư được xác định vừa là chủ thể, vừa là nguồn lực, cũng vừa là đối tượng được thụ hưởng khi xây dựng NTM theo phương châm: “Dân cần - dân biết - dân bàn - dân làm - dân giám sát - dân hưởng thụ”. Ở đây so với câu “Dân biết - dân bàn - dân làm - dân kiểm tra” trong phương châm chỉ đạo, Nam Định có bổ sung thêm cụm từ “Dân cần”, “Dân hưởng thụ” ở đầu và cuối câu, chính là sự tổng kết cả về mặt lý luận  và thực tiễn ở Nam Định. Khi các cấp ủy đảng, chính quyền nhận thấy: Tiến độ xây dựng NTM chỉ được đẩy nhanh, đẩy mạnh khi tư tưởng của người dân nâng lên đến mức người dân tự nhận ra: xây dựng NTM là vì chính bản thân mình, vì miền quê đáng sống của mình, của gia đình, của con cháu mình thì nhân dân mới nhiệt tình hưởng ứng và hăng hái tham gia. Nhờ thực hiện tốt phương châm trên mà Nam Định đã thực hiện thành công hàng loạt các công việc lớn, việc khó, có tính chất đột phá trong quá trình xây dựng NTM như:

Thứ nhất, Về công tác dồn điền, đổi thửa: Ngay từ năm 2011, Tỉnh ủy Nam Định đã xác định dồn điền, đổi thửa là một trong những khâu đột phá về xây dựng NTM. Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị về dồn điền, đổi thừa để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo. Kết quả, đến hết năm 2015, toàn tỉnh có 2.976/2.986 thôn, đội hoàn thành việc dồn điền đổi thửa, đạt tỷ lệ 99,7%. Sau dồn điền, đổi thửa; hiệu quả to lớn đã được tạo ra đó là: Các địa phương đã dồn gọn được quỹ đất công ích theo quy hoạch xây dựng NTM và hình thành được các cánh đồng mẫu lớn. Thông qua dồn điền, đổi thửa; các cấp ủy, chính quyền đã vận động các hộ gia đình và nhân dân tự nguyện hiến, góp hàng nghìn ha đất nông nghiệp để chỉnh trang, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng và các công trình phúc lợi. Nhờ vậy mà đã có gần 20 nghìn công trình thủy lợi được cải tạo, nâng cấp; gần 1.000 km kênh mương được kiên cố hóa; hàng nghìn km đường giao thông nội đồng được đầu tư cải tạo, nâng cấp. Thành công trong công tác dồn điền, đổi thửa kết hợp với việc chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp hạ tầng đồng ruộng đã làm cho sản xuất của người dân được thuận lợi, trở thành khâu đột phá, mở đầu cho các phong trào xây dựng NTM rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh.

Đoàn công tác của tỉnh Thái Nguyên thăm mô hình dồn điền đổi thửa và hạ tầng đồng ruộng tỉnh Nam Định

Thứ hai, Công tác vận động nhân dân tự nguyện hiến đất, góp đất, tháo dỡ công trình, bàn giao mặt bằng để triển khai thi công các công trình kết cấu hạ tầng. Đây là cách làm đặc biệt sáng tạo của tỉnh Nam Định, dựa trên kinh nghiệm giải phóng mặt bằng (GPMB) của huyện Nghĩa Hưng được tỉnh tổng kết và đặt tên là: “Phương án GPMB theo cơ chế xây dựng NTM”. Năm 2012 khi huyện Nghĩa Hưng được giao nhiệm vụ GPMB đã vận động 100% các hộ dân tự nguyện hiến đất, góp đất, tháo dỡ công trình để bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công. Bài học này sau đó đã được Nam Định nhân rộng ra toàn tỉnh, cách làm này mang lại rất nhiều lợi ích: Vừa tiết kiệm được chi phí GPMB, giảm giá thành đầu tư; vừa đẩy nhanh được tiến độ thi công và đặc biệt là không có khiếu kiện của người dân vì họ đã tự nguyện. Kết quả là, toàn bộ các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường giao thông nông thôn và các công trình văn hóa nông thôn đến nay đã cơ bản hoàn thành việc đầu tư cải tạo, nâng cấp. Bộ mặt nông thôn đã đổi thay rõ rệt.

Thứ ba, Về công tác tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc hội hóa các nguồn lực cho xây dựng NTM: Nam Định là tỉnh có nguồn thu ngân sách không lớn; nếu chỉ dựa vào ngân sách Nhà nước chắc chắn sẽ không hoàn thành được mục tiêu xây dựng NTM. Đây là bài toán khó với Nam Định khi bắt đầu triển khai xây dựng NTM vào năm 2010. Với cách thức vừa học, vừa làm, vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa tổng kết thực tiễn; Nam Định đã sớm đề ra quan điểm: Xây dựng nông thôn mới trước hết phải xuất phát từ việc khai thác nội lực, từ chính cộng đồng dân cư, với phương châm: “Nhân dân làm là chính, Nhà nước chỉ hỗ trợ”; các tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc, thị trấn, các thôn, xóm và người dân nông thôn phải chủ động, sáng tạo trong xây dựng NTM; không trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Kết quả tính đến tháng 6/2019, tổng các nguồn vốn huy động cho xây dựng NTM của tỉnh đã đạt trên 21 nghìn tỷ đồng; trong đó ngân sách Nhà nước chỉ chiếm khoảng 27,1%; còn lại là các nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và các nguồn vốn hợp pháp khác.

Nhà văn hoá thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Thứ tư, Về xây dựng hệ môi trường sinh thái nông thôn. Xuất phát từ cách làm của Hải Hậu - Là một trong những huyện được công nhận NTM trong Top đầu cả nước đã xây dựng mô hình “Nhà có số, phố có tên; sông không rác; đường có điện, có hoa; cán bộ chuyên cần; nhân dân đồng thuận”. Đến nay, Nam Định đã nhân rộng mô hình này thành phong trào rộng khắp trên địa bàn nông thôn. Hàng loạt các con đường đã được các cấp hội, đoàn thể và nhân dân trồng hoa ven đường. Hầu hết các tuyến đường giao thông nông thôn đã được nhân dân đóng góp đầu tư hệ thống đèn đường chiếu sáng; 100% các tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc, thị trấn đã có các nhà đầu tư đã và đang xây dựng các nhà máy cấp nước sạch; 100% các tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc, thị trấn đều có lò đốt rác sinh hoạt. Các dòng sông và kênh mương thường xuyên dọn rác nên dần lấy lại sự hiền hòa của các dòng chảy vùng nông thôn.

Tuyến đường NTM kiểu mẫu “Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp” ở huyện Hải Hậu, Nam Định

Thứ năm, Về tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn. Cùng với việc vận động nhân dân hiến đất, góp đất xây dựng cơ sở hạ tầng; Nam Định cũng đã tạo được sự đồng thuận của nhân dân trong việc dành quỹ đất để xây dựng các khu đô thị trung tâm các thị trấn, thị tứ; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn với mục tiêu: Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân ngay trên mảnh đất quê hương mình theo lời mà các cụ vẫn nói “Ly nông, bất ly hương”. Kết quả là: Từ khi xây dựng NTM đến nay đã đưa và phát triển được gần 5.000 doanh nghiệp về địa bàn nông thôn. Từ 2016 đến nay, hàng năm thu ngân sách từ nguồn bán đấu giá đất ở các khu đô thị mới trung tâm các thị trấn, thị tứ bình quân trên 2.000 tỷ đồng/năm; là một trong những nguồn lực quan trọng cho xây dựng NTM. Chính vì vậy, đến nay số hộ có thu nhập ngoài nông nghiệp ở nông thôn chiếm trên 70%; thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng 3,5 lần so với trước khi xây dựng NTM; khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn giảm xuống chỉ còn 1,35 lần; tỷ lệ hộ nghèo còn 2,15%.

Những kết quả trên đã giúp cho bộ mặt nông thôn của Nam Định có những bước thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn được nâng lên. Người dân đã phát huy vai trò chủ thể, tích cực tham gia thực hiện xây dựng NTM; thực hiện dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu, đưa cơ giới hóa vào sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, tham gia chuỗi giá trị; nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh. Thời gian tới, tỉnh Nam Định tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án xây dựng thí điểm mô hình NTM kiểu mẫu “Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp để phát triển bền vững” ở huyện Hải Hậu. Thực hiện các nội dung Bộ tiêu chí tạo tài khoản bet365_Trang web cá cược Việt Nam bet365_Cách mở bet365 tại Trung Quốc NTM nâng cao giai đoạn 2018-2020 và xây dựng các mô hình NTM kiểm mẫu, góp phần xây dựng tinh Nam Định ngày càng giàu đẹp, văn minh./.

                                                                       Bài và ảnh: Anh Tuấn

                                                                             (Văn phòng điều phối NTM tỉnh)